Thứ Sáu, 31 tháng 8, 2012

Chùa cao linh và những tin đốn đoán

Vừa rồi mấy thằng ngồi với nhau cà phê cà pháo.Có anh Nhật lâu mới gặp,có bạn Hùng mới về chơi. Ngồi rỗi nói chuyện vui. Mình có nói về chuyện chùa Cao Linh và những lời đồn.Nhưng mấy bạn mình có vẻ như cho rằng mình nói sai. Ừ thì mình cũng là dân thường nên chẳng biết chuyện tày đình. Nhưng như đợt tăng giá xăng dầu vừa rồi thì dân biết trước và không có bỡ ngỡ. Vậy chuyện kia dân biết mà như sai.Vì đằng sau đó có những chuyện không nên nói ra trên báo chí. Vì sao vị sư ông kia bị tẩn suất ( khai trừ,đuổi) khi là cử nhân phật học tại Đài Loan về và ngôi chùa mang phong cách chùa Đài Loan hơn chùa Việt.
Đây là những gì báo nói:

Vì sao Thành hội Phật giáo ra Quyết định số 85/QĐ-BTS

Cập nhật: 29/8/2012 08:00
Như đã đưa “Hãy cảnh giác với tin đồn thất thiệt” trong số báo thứ sáu, ngày 24-8-2012, báo ANHP đã nhận được đơn khiếu nại của Đại đức Thích Giác Nghiên về Quyết định số 85/QĐ-BTS ngày 8-8-2012: “Tẩn xuất (khai trừ) đối với Đại đức Thích Giác Nghiên trụ trì chùa Cao Linh xã Bắc Sơn, huyện An Dương, TP. Hải Phòng” của Thành hội Phật giáo Hải Phòng. 
Chùa Cao Linh
Đơn khiếu nại của Đại đức Thích Giác Nghiên cho rằng: “Trong thời gian tôi trụ trì tại chùa Cao Linh, chưa hề có bất kỳ một vi phạm nào về pháp luật. Các hoạt động của chùa Cao Linh đều nằm trong khuôn phép của Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Nội Quy Tăng sự quy định, chưa lần nào trong cương vị trụ trì tôi bị Ban đại diện Phật giáo huyện An Dương hoặc Thành hội Phật giáo Hải Phòng nhắc nhở, hoặc xử lý vi phạm”. Đại đức Thích Giác Nghiên khiếu nại về quy trình, thủ tục thu hồi quyết định bổ nhiệm trụ trì và tước pháp, tước tăng tịch, xoá tên trong danh bộ Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Thành hội Phật giáo Hải Phòng đối với ông.

Đại đức Thích Giác Nghiên có sai phạm không?

Để làm rõ những nội dung khiếu nại này, phóng viên Báo ANHP đã có cuộc làm việc với Thượng toạ Thích Quảng Tùng, Phó chủ tịch Hội đồng Trị sự kiêm Trưởng ban Từ thiện xã hội Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Trị sự Thành hội Phật giáo Hải Phòng; Thượng toạ Thích Thanh Giác, Uỷ viên Hội đồng Trị sự kiêm Phó ban Hoằng pháp Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó trưởng ban Ban Trị sự Thành hội Phật giáo Hải Phòng và là thầy nghiệp sư của Đại đức Thích Giác Nghiên về những nội dung liên quan.

Thượng toạ Thích Quảng Tùng khẳng định: sai phạm lớn nhất là Đại đức Thích Giác Nghiên tự ý đứng ra độ đệ tử (truyền giới) khi chưa đủ tuổi hạ lạp. Việc Đại đức Thích Giác Nghiên tự mình truyền giới độ (kết nạp) đệ tử khi chưa đủ hạ lạp và không xin phép thầy nghiệp sư, không trình báo Ban đại diện Phật giáo huyện An Dương và Ban Tăng sự Thành hội Phật giáo Hải Phòng là hành vi truyền giới phi pháp, bất chấp truyền thống “Tam sư thất chứng”, của đạo Phật Việt Nam, phá hoà hợp tăng và vi phạm nghiêm trọng Luật Phật chế, Tăng chế mà Thượng toạ Thích Quảng Tùng đã giải trình trước Phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 5 HĐND thành phố khoá XIV vừa qua. Cũng theo Thượng toạ Thích Quảng Tùng, việc Đại đức Thích Giác Nghiên không xin phép Thành hội Phật giáo Hải Phòng mà tự đứng ra tổ chức các buổi khất thực cho các Tăng trẻ đang tu học ở chùa Cao Linh là hành vi công khai vi phạm Nội Quy Tăng sự.

Tương tự, mặc dù được thầy nghiệp sư là Thượng toạ Thích Thanh Giác nhiều lần giáo dục, nhắc nhở, khuyên bảo, thậm chí cấm đoán việc tổ chức hàng loạt các hoạt động như: mở khoá tu mùa hè cho học sinh, sinh viên; mở Niệm Phật đường; mở “Phân viện chùa Cao Linh: Cửa hàng bán đồ thờ Phật giáo tại 246 Hai Bà Trưng”; Bán đất chùa Cao Linh để cho xây dựng mồ mả và bán đất tháp mộ... khi mà những việc làm này vẫn chưa nhận được sự đồng thuận của Ban đại diện Phật giáo huyện An Dương, Ban Trị sự Thành hội Hải Phòng, hoặc chưa có đầy đủ thủ tục cấp phép của các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền khi sử dụng đất sai mục đích, nhưng ông Nghiên vẫn bất chấp, khăng khăng cho là mình đúng.   

Hội nghị mở rộng Ban trị sự

Theo Thượng toạ Thích Quảng Tùng, việc Thành hội Phật giáo ban hành Quyết định số 85/QĐ-BTS là căn cứ vào: Báo cáo ngày 17-6-2012 của Ban đại diện Phật giáo huyện An Dương (do Đại đức Thích Giác Huy, Phó ban đại diện Phật giáo huyện An Dương ký) về việc Đại đức Thích Giác Nghiên (thế danh Lại Văn Nghĩa, sinh 1977) trụ trì chùa Cao Linh có hàng loạt các vi phạm như: Không tham gia các hoạt động của Ban đại diện; sử dụng đất sai mục đích; tổ chức thế phát (cắt tóc) cho người tại gia và truyền giới vi phạm Luật Phật và pháp luật của Nhà nước.

Ngày 18-6-2012, Thượng tọa Thích Thanh Giác, Phó trưởng ban Ban trị sự Thành hội Phật giáo Hải Phòng đồng thời là thầy nghiệp sư của đại đức Thích Giác Nghiên có đơn đề nghị gửi thường trực Ban trị sự THPG Hải Phòng, Ban đại diện Phật giáo huyện An Dương với nội dung: “Sư ông Thích Giác Nghiên đã vi phạm như sau: Phát ngôn coi thường chư tăng trong Thành hội; xây dựng các công trình phụ cận không phù hợp với truyền thống kiến trúc văn hóa Phật giáo và dân tộc; bán đất để mồ mả gây dư luận xấu; độ người xuất gia truyền giới phi pháp; mở niệm Phật đường; mở các phòng phát hành văn hoá phẩm Phật giáo” (tất cả những việc làm trên đều không xin phép thầy nghiệp sư và chưa được sự đồng ý của các cấp Giáo hội).

Trong phiên họp Ban thường trực Thành hội Phật giáo TP Hải Phòng diễn ra ngày 22-6-2012, các đại biểu dự họp đều nhất trí với ý kiến là: Trong nhiều năm qua, đại đức Thích Giác Nghiên đã làm nhiều việc ảnh hưởng đến thanh danh Giáo hội, coi thường chư tăng, coi thường Luật Phật chế, Tăng chế. Các thành viên Ban Thường trực đều nhất trí “tẩn xuất” (khai trừ) Đại đức Thích Giác Nghiên ra khỏi Tăng đoàn Thành hội Phật giáo Hải Phòng. Và có văn bản hỏi lại Thượng toạ Thích Thanh Giác xem xét lại một lần nữa Thượng tọa còn có thể giáo dục Đại đức Thích Giác Nghiên được nữa không, trước khi Ban Trị sự họp Quyết định.

Ngày 2-7-2012, Thượng tọa Thích Thanh Giác có đơn đề nghị “xét thấy sư ông Thích Giác Nghiên không thể giáo dục được; không đủ phẩm hạnh của một vị Tỳ kheo trong Tăng đoàn Giáo hội Phật giáo Việt Nam”. Trước khi ra quyết định “tẩn xuất” Đại đức Thích Giác Nghiên ra khỏi Tăng đoàn, Ban Trị sự Thành hội Phật giáo Hải Phòng đã mở hội nghị mở rộng tới Chánh phó, thư ký các Ban đại diện Phật giáo quận, huyện. Và ngày 28-7-2012, Ban Trị sự Thành hội Phật giáo Hải Phòng có văn bản báo cáo Hội đồng Trị sự Trung ương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Cũng theo Thượng toạ Thích Quảng Tùng, sắp tới đây, Thành hội Phật giáo Hải Phòng sẽ có buổi làm việc giải quyết khiếu nại của sư ông Thích Giác Nghiên. Về việc Thành hội Phật giáo Hải Phòng khi ra văn bản Quyết định số 85/QĐ-BTS ngày 8-8-2012: “Tẩn xuất (khai trừ) đối với Đại đức Thích Giác Nghiên trụ trì chùa Cao Linh xã Bắc Sơn, huyện An Dương, TP. Hải Phòng” có một số lầm lẫn nhỏ của văn thư trong viện dẫn các điều khoản, Thượng toạ Thích Quảng Tùng cho rằng những nhầm lẫn này sẽ được xử lý cùng với giải quyết khiếu nại của Đại đức Thích Giác Nghiên. 
TRẦN PHƯƠNG
còn ai theo dõi nữa tự tìm

Nhân ngày Lễ Vu Lan

Ngày trước khi còn ở ngoài Bắc,  tháng 7 mọi người đều gọi là tháng "Xá tội vong nhân" là tháng những người âm được lên trần gian, trở về thăm nhà. Các cửa ngục đều mở. Và  rằm tháng 7 luôn có cỗ rất lớn, đốt rất nhiều vàng mã, và dứt khoát phải có mâm cúng ngoài trời, cúng chúng sinh cho những linh hồn không có chỗ về, lang thang ngoài đường.  Vào trong này, tôi mới biết rằng tháng 7 còn là tháng Vu Lan hay còn gọi rất hay là Mùa Vu Lan báo hiếu. Mọi người rất hay đi chùa ăn chay và cầu an cho cha mẹ. Bài hát " Bông hồng cài áo" cũng từ ý nghĩa này. Tôi rất thích ý nghĩa rất nhân văn của ngày rằm tháng 7 dù là ở Miền Nam hay Miền Bắc. Gửi các bạn một bài về Lễ Vu Lan của Thiền sư Thích Vạn Hạnh nhé.



Bông Hng Cài Áo
Thích Nht Hnh

Để dâng mđể làm quà Vu Lan cho nhng người nào có dim phúc còn m.
Medford, Hoa K, tháng tám, 1962,
Nht Hnh


Ý ni
m v m thường không th tách ri ý nim v tình thương. Mà tình thương là mt cht liu ngt ngào, êm du và c nhiên là ngon lành. Con tr thiếu tình thương thì không ln lên được. Người ln thiếu tình thương thì cũng không "ln" lên được. Cn ci , héo mòn. Ngày m tôi mt, tôi viết trong nht ký: Tai nn ln nht đã xy ra cho tôi ri! Ln đến my mà mt m thì cũng như không ln, cũng cm thy bơ vơ, lc lõng, cũng không hơn gì tr m côi. Nhng bài hát, bài thơ ca tng tình m bài nào cũng d, cũng hay. Người viết dù không có tài ba, cũng có rung cm chân thành; người hát ca, tr là k không có m ngay t thu chưa có ý nim, ai cũng cm động khi nghe nói đến tình m. Nhng bài hát ca ngi tình m đâu cũng có, thi nào cũng có. Bài thơ mt m mà tôi thích nht, t hi nh, là mt bài thơ rt gin d. M đang còn sng, nhưng mi khi đọc bài thơ y thì s st, lo âu.... s st lo âu mt cái gì còn xa, chưa đến, nhưng chưa chc chn phi đến:
Năm xưa tôi còn nh
M tôi đã qua đời !
L
n đầu tiên tôi hiu
Thân phn tr m côi.

Quanh tôi ai cũng khóc
Im l
ng tôi su thôi
Ð dòng nước mt chy
Là b
t kh đi ri...

Hoàng hôn ph trên m
Chuông chùa nh rơi rơi
Tôi th
y tôi mt m
Mt c mt bu tri.

M
t bu tri thương yêu du ngt, lâu quá mình đã bơi li trong đó, sung sướng mà không hay, để hôm nay bng tnh thì thy đã mt ri. Người nhà quê Vit nam không ưa cách nói cao k. Nói rng bà m già là kho tàng ca yêu thương, ca hnh phúc thì cũng đã là cao k ri. Nói m già là mt th chui, mt th xôi, mt th đường ngt du, người dân quê đã din t được tình m mt cách va gin d va đúng mc:
M già như chui ba hương
Nh
ư xôi nếp mt, như đường mía lau.

Ngon bi
ết bao ! Nhng lúc ming va đắng va nht sau mt cơn st, nhng lúc như thế thì không có món ăn gì có th gi được khu v ca ta. Ch khi nào m đến, kéo chăn đắp lên ngc cho ta, đặt bàn tay (Bàn tay ? hay là tơ tri đâu la miên ?) trên trán nóng ta và than th "kh chưa, con tôi ", ta mi cm thy đầy đủ, m áp, thm nhun cht ngt ca tình m, ngt thơm như chui ba hương, du như xôi nếp mt, và đậm đà lm c c hng như đường mía lau. Tình m thì trường cu, bt tuyt; như chui ba hương, đường mía lau, xôi nếp mt y không bao gi cùng tn.

Công cha nh
ư núi Thái sơn, nghĩa m như nước trong ngun chy ra . Nước trong ngun chy ra thì bt tuyt. Tình m là gc ca mi tình cm yêu thương. M là giáo sư dy v yêu thương, mt phân khoa quan trng nht trong trường đại hc cuc đời. Không có m, tôi s không biết thương yêu. Nh m mà tôi được biết tình nhân loi, tình chúng sinh ; nh m mà tôi biết được thế nào là tình nhân loi, tình chúng sinh ; nh m mà tôi có được chút ý nim v đức t bi. Vì m là gc ca tình thương, nên ý nim m ln trùm ý thương yêu ca tôn giáo vn dy v tình thương.

Ð
o Pht có đức Quan Thế Âm, tôn sùng dưới hình thc m. Em bé va m ming khóc thì m đã chy ti bên nôi. M hin ra như mt thiên thn du hin làm tiêu tan kh đau lo âu. Ðo Chúa có đức M, thánh n đồng trinh Maria. Trong tín ngưỡng bình dân Vit có thánh mu Liu Hnh, cũng dưới hình thc m. Bi vì ch cn nghe đến danh t M, ta đã thy lòng tràn ngp yêu thương ri. Mà t yêu thương tín ngưỡng và hành động thì không xa chi my bước.

Tây ph
ương không có ngày Vu Lan nhưng cũng có Ngày M (Mother's Day) mng mười tháng năm. Tôi nhà quê không biết cái tc y. Có mt ngày tôi đi vi Thy Thiên Ân ti nhà sách khu Ginza Ðông Kinh, na đường gp my người sinh viên Nht, bn ca thy Thiên Ân. Có mt cô sinh viên hi nh Thy Thiên Ân mt câu, ri ly trong sc ra mt bông hoa cm chướng màu trng cài vào khuy áo tràng ca tôi. Tôi l lùng, b ng, không biết cô làm gì, nhưng không dám hi, c gi v t nhiên, nghĩ rng có mt tc l chi đó. Sau khi h nói chuyn xong, chúng tôi vào nhà sách, thy Thiên Ân mi ging cho tôi biết đó là Ngày M, theo tc Tây phương. Nếu anh còn m, anh s được cài mt bông hoa màu hng trên áo, và anh s t hào được còn m. Còn nếu anh mt m, anh s được cài trên áo mt bông hoa trng.

Tôi nhìn l
i bông hoa trng trên áo mà bng thy ti thân. Tôi cũng m côi như bt c mt đứa tr vô phúc khn nn nào; chúng tôi không có được cái t hào được cài trên áo mt bông hoa màu hng. Người được hoa trng s thy xót xa, nh thương không quên m, dù người đã khut. Người được hoa hng s thy sung sướng nh rng mình còn m, và s c gng để làm vui lòng m, ko mt mai người khut núi có khóc than cũng không còn kp na. Tôi thy cái tc cài hoa đó đẹp và nghĩ rng mình có th bt chước áp dng trong ngày báo hiếu Vu Lan.

M
là mt dòng sui, mt kho tàng vô tn, vy mà lm lúc ta không biết, để lãng phí mt cách oan ung. M là mt món qùa ln nht mà cuc đời tng cho ta, nhng k đã và đang có m. Ðng có đợi đến khi m chết ri mi nói: "tri ơi, tôi sng bên m sut my mươi năm tri mà chưa có lúc nào nhìn k được mt m!". Lúc nào cũng ch nhìn thoáng qua. Trao đổi vài câu ngn ngi. Xin tin ăn quà. Ðòi hi mi chuyn. Ôm m mà ng cho m. Gin di. Hn ly. Gây bao nhiêu chuyn rc ri cho m phi lo lng, m mòn, thc khuya dy sm vì con. Chết sm cũng vì con. Ð m phi sut đời bếp núc, vá may, git ra, dn dp. Và để mình bn rn sut đời lên xung ra vào li danh. M không có thì gi nhìn k con. Và con không có thì gi nhìn k m. Ð khi m mt mình có cm nghĩ: "Tht như là mình chưa bao gi có ý thc rng mình có m!"

Chi
u nay khi đi hc v, hoc khi đi làm vic s v, em hãy vào phòng m vi mt n cười tht trm lng và tht bn. Em s ngi xung bên m. S bt m dng kim ch, mà đừng nói năng chi. Ri em s nhìn m tht lâu, tht k để trông thy mđể biết rng m đang còn sng và đang ngi bên em. Cm tay m, em s hi mt câu ngn làm m chú ý. Em hi: " M ơi, m có biết không ?" M s hơi ngc nhiên và s hi em, va hi va cười "Biết gì?" Vn nhìn vào mt m, vn gi n cười trm lng và bn, em s nói: "M có biết là con thương m không ?" Câu hi s không cn được tr li. Cho dù người ln ba bn mươi tui ngừơi cũng có th hi mt câu như thế, bi vì người là con ca m. M và em s sung sướng, s sng trong tình thương bt dit. M và em s đều tr thành bt dit và ngày mai, m mt, em s không hi hn, đau lòng.

Ngày Vu Lan ta nghe gi
ng và đọc sách nói v ngài Mc Kin Liên và v s hiếu đễ. Công cha, nghĩa m. Bn phn làm con. Ta ly Pht cu cho m sng lâu. Hoc ly mười phương Tăng chú nguyn cho m được tiêu diêu nơi cc lc, nếu m đã mt. Con mà không có hiếu là con b đi. Nhưng hiếu thì cũng do tình thương mà có; không có tình thương hiếu ch là gi to, khô khan, vng v, c gng mt nhc. Mà có tình thương là có đủ ri. Cn chi nói đến bn phn. Thương m, như vy là đủ. Mà thương m không phi là mt bn phn.

Th
ương m là mt cái gì rt t nhiên. Như khát thì ung nước. Con thì phi có m, phi thương m. Ch phi đây không phi là luân lý, là bn phn. Phi đây là lý đương nhiên. Con thì đương nhiên thương m, cũng như khát thì đương nhiên tìm nước ung. M thương con, nên con thương m. con cn m, m cn con. Nếu m không cn con, con không cn m, thì đó không phi là m là con. Ðó là lm dng danh t m con. Ngày xưa thy giáo hi rng: "Con mà thương m thì phi làm thế nào?" Tôi tr li: "Vâng li, c gng, giúp đỡ, phng dưỡng lúc m v già và th phng khi m khut núi". Bây gi thì tôi biết rng: Con thương m thì không phi "làm thế nào" gì hết. C thương m, thếđủ lm ri, đủ hết ri, cn chi phi hi " làm thế nào " na!

Th
ương m không phi là mt vn đề luân lý đạo đức. Anh mà nghĩ rng tôi viết bài này để khuyên anh v luân lý đạo đức là anh lm. Thương m là mt vn đề hưởng th. M như sui ngt, như đường mía lau, như xôi nếp mt. Anh không hưởng th thì ung cho anh. Ch không hưởng th thì thit hi cho ch. Tôi ch cnh cáo cho anh ch biết mà thôi. Ð mai này anh ch đừng có than th rng: Ði ta không còn gì c. Mt món quà như m mà còn không va ý thì ha chăng có làm Ngc hoàng Thượng đế mi va ý, mi bng lòng, mi sung sướng. Nhưng tôi biết Ngc hoàng không sung sướng đâu, bi Ngc hoàng là đấng t sinh, không bao gi có dim phúc có được mt bà m.

Tôi k
chuyn này, anh đừng nói tôi kh di. Ðáng nh ch tôi không đi ly chng, và tôi, tôi không nên đi tu mi phi. Chúng tôi b mđi, người thì theo cuc đời mi bên cnh người con trai thương yêu, người thì đi theo lý tưởng đạo đức mình say mê và tôn th. Ngày ch tôi đi ly chng, m tôi lo lng lăng xăng, không t v bun bã chi.

Nh
ưng đến khi chúng tôi ăn cơm trong phòng, ăn qua loa để đợi gi rước dâu, thì m tôi không nut được miếng nào. M nói: "Mười tám năm tri nó ngi ăn cơm vi mình, bây giăn ba cui cùng ri thì nó s đi ăn mt nhà khác". Ch tôi gc đầu xung mâm khóc. Ch nói: "Thôi con không ly chng na". Nhưng rt cuc thì ch cũng đi ly chng. Còn tôi thì b mđi tu. "Ct ái t s thân" là li khen ngi người có chí xut gia. Tôi không t hào chi v li khen đó c. Tôi thương m, nhưng tôi có lý tưởng, vì vy phi xa m. Thit thòi cho tôi, có thế thôi. trên đời, có nhiu khi ta phi chn la. Mà không có s chn la nào mà không kh đau. Anh không th bt cá hai tay. Ch kh là vì mun làm người nên anh phi kh đau. Tôi không hi hn vì b m đi tu nhưng tôi tiếc và thương cho tôi vô phúc thit thòi nên không được hưởng th tt c kho tàng qúi báu đó. Mi bui chiu ly Pht, tôi cu nguyn cho m. Nhưng tôi không được ăn chui ba hương, xôi nếp mt và đường mía lau.

Anh c
ũng đừng tưởng tôi khuyên anh: "Không nên đui theo s nghip mà ch nên nhà vi m!". Tôi đã nói là tôi không khuyên răn gì hết -- tôi không ging luân lý đạo đức -- ri mà! Tôi ch nhc anh: "M là chui, là xôi, là đường, là mt, là ngt ngào, là tình thương". Ð ch đừng quên, để em đừng quên. Quên là mt li ln : Cũng không phi là li na, mà là mt s thit thòi. Mà tôi không mun anh ch thit thòi, kh di mà b thit thòi. Tôi xin cài vào túi áo anh mt bông hoa hng: để anh sung sướng, thế thôi.

N
ếu có khuyên, thì tôi s khuyên anh, như thế này. Chiu nay, khi đi hc hoc đi làm v, anh hãy vào phòng m vi mt n cười tht trm lng và bn. Anh s ngi xung bên m. S bt m dng kim ch, mà đừng nói năng chi. Ri anh s nhìn m tht lâu, tht k, để trông thy mđể biết rng m đang sng và đang ngi bên anh. Cm tay m, anh s hi mt câu ngn làm m chú ý. Anh hi: "M ơi, m có biết không?" M s hơi ngc nhiên và s nhìn anh, va cười va hi: "Biết gì?" Vn nhìn vào mt m, gi n cười trm lng và bn, anh s hi tiếp: "M có biết là con thương m không?" Câu hi s không cn được tr li. Cho dù anh ln ba bn mươi tui, ch ln ba bn mươi tui, thì anh cũng hi mt câu y. Bi vì anh, bi vì ch, bi vì em là con ca m. M và anh s sung sướng, s sng trong tình thương bt dit. Và ngày mai mt m, Anh s không hi hn, đau lòng , tiếc rng anh không có m.

Ðó là
đip khúc tôi mun ca hát cho anh nghe hôm nay. Và anh hãy ca, ch hãy ca cho cuc đời đừng chìm trong vô tâm, quên lãng. Ðóa hoa mu hng tôi cài trên áo anh ri đó. Anh hãy sung sướng đi.
Thích Nht Hnh (1962)

(Sưu tm)